Kết quả tìm kiếm cho "trong trận tổng duyệt"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 1630
10 tháng qua, tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công tại một số địa phương đạt thấp, nhất là các địa phương được giao kế hoạch vốn lớn như Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Bắc Ninh (mới đạt gần 40%), đã ảnh hưởng lớn đến tỷ lệ giải ngân chung của cả nước. Thời gian còn lại không nhiều, đòi hỏi sự vào cuộc và quyết tâm cao hơn của các địa phương để hoàn thành mục tiêu giải ngân trong năm nay.
Vào thời điểm này 200 năm trước, chiếu dụ của vua Gia Long về việc hoàn thành kênh đào Vĩnh Tế. Đây là công trình quy mô nhất thời bấy giờ, kênh có chiều dài 91km, rộng 30m, sâu 2,55m, được thi công bằng sức người, trong thời gian 5 năm. Công trình là một minh chứng hùng hồn cho sự sáng tạo, tài tình của người Việt chinh phục thiên nhiên, thể hiện tầm nhìn chiến lược của triều Nguyễn, khẳng định chủ quyền lãnh thổ, khai khẩn vùng đất phương Nam, phát triển kinh tế, bang giao và củng cố sức mạnh quốc phòng miền biên viễn.
Thứ tư, ngày 13/11/2024, Quốc hội tiếp tục ngày làm việc thứ hai mươi (Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV) tại Nhà Quốc hội, Thủ đô Hà Nội dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn.
Thời gian qua, Hội Khuyến học huyện Tri Tôn cùng các cấp hội nỗ lực chăm lo công tác khuyến học - khuyến tài. Nỗ lực đó góp phần thúc đẩy việc xây dựng xã hội học tập toàn diện trên địa bàn, tiếp bước ước mơ đến trường của nhiều học sinh, sinh viên...
Trên địa bàn tỉnh, các dự án thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững được triển khai đúng quy định, phù hợp điều kiện kinh tế - xã hội của địa phương. Bên cạnh những kết quả đạt được, quá trình triển khai còn gặp khó khăn, trong đó có tiến độ giải ngân các nguồn vốn.
Bằng trí tuệ, tinh thần lao động bền bỉ, kiên gan nhưng đầy sáng tạo, ông cha ta đã tạo ra công trình kỳ vĩ trên vùng Tây Nam biên viễn vào đầu thế kỷ XIX. Kênh Vĩnh Tế đánh dấu thời kỳ phát triển mới cho công cuộc khai phá đất đai, lập nên đồn điền, làng xóm; như chiến hào khổng lồ bảo vệ, khẳng định chủ quyền quốc gia trên tuyến biên giới Tây Nam. Đúng như vua Minh Mạng đã nói: “Thực là quan yếu cho quốc kế biên trù”, “Đào con sông ấy để trọn công trước, thực là lợi ức muôn năm vô cùng về sau”.
Theo chương trình làm việc Kỳ họp thứ tám, hôm nay (7-11), Quốc hội thảo luận về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Chứng khoán, Luật Kế toán, Luật Kiểm toán độc lập, Luật Ngân sách nhà nước, Luật Quản lý, sử dụng tài sản công, Luật Quản lý thuế và Luật Dự trữ quốc gia; và Luật Điện lực (sửa đổi).
Bệnh viện Sản - Nhi An Giang là bệnh viện chuyên khoa hạng II, tuyến chuyên môn cao nhất về khám, chữa bệnh (KCB) trong lĩnh vực sản phụ khoa và nhi khoa của tỉnh, mang trọng trách chăm sóc sức khỏe cho 2 đối tượng dễ tổn thương nhất trong xã hội (phụ nữ và trẻ em).
Sáng 1/11, tại Nhà Quốc hội, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ 8, Quốc hội tiến hành thảo luận tại hội trường về chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa giai đoạn 2025 - 2035.
Tại An Giang, mạng lưới khám, chữa bệnh (KCB) bằng y học cổ truyền (YHCT) được triển khai ở tất cả các bệnh viện, trung tâm y tế và các trạm y tế. Trung tâm y tế các huyện, thị xã, thành phố có nhân viên phụ trách công tác YHCT; 156/156 trạm y tế cấp xã có y, bác sĩ YHCT phụ trách công tác KCB.
Dự kiến ngày 26/11/2024 sẽ diễn ra “Hội nghị giới thiệu tiềm năng, gặp gỡ nhà đầu tư, quảng bá đặc trưng, sản phẩm An Giang năm 2024” tại TP. Hồ Chí Minh. Hội nghị nhằm giới thiệu, quảng bá rộng rãi tiềm năng, lợi thế cạnh tranh, cơ hội đầu tư mới của tỉnh An Giang đến các nhà đầu tư chiến lược trong và ngoài nước. Qua đó, góp phần hiện thực hóa mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội (KTXH) của tỉnh trong giai đoạn 2026 - 2030, để An Giang trở thành điểm đến hấp dẫn cho các nhà đầu tư.
Các đại biểu Quốc hội ghi nhận quyết tâm của Đảng, Nhà nước và Quốc hội trong việc tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội bền vững, song vẫn còn nhiều việc phải làm để tạo cơ sở vững chắc cho các mục tiêu dài hạn.